Theo "Lĩnh Nam chích quái" (嶺南摭怪), quyển 1, Hồng Bàng thị truyện (鴻龐氏傳) thì nước Văn Lang:
đông giáp Nam Hải (南海), tức biển Đông
tây tới Ba Thục (巴蜀)
bắc tới hồ Động Đình (洞庭)
nam tới nước Hồ Tôn Tinh (狐猻精), còn gọi là nước Hồ Tôn (胡孫). Hồ Tôn Tinh về sau trở thành nước Chiêm Thành (占城).
Nước được chia thành 15 bộ (部), còn gọi là quận (郡), bao gồm:
Việt Thường (越裳)
Giao Chỉ (交趾)
Chu Diên (朱鳶)
Vũ Ninh (武寧)
Phúc Lộc (福祿)
Ninh Hải (寧海)
Dương Tuyền (陽泉)
Lục Hải (陸海)
Hoài Hoan (懷驩)
Cửu Chân (九真)
Nhật Nam (日南)
Chân Định (真定)
Văn Lang (文郎)
Quế Lâm (桂林)
Tượng Quận (象郡)
Theo "Việt sử lược" (越史略), quyển thượng, Quốc sơ duyên cách (國初沿革) thì nước Văn Lang gồm 15 bộ lạc (部落) là:
Giao Chỉ (交趾)
Việt Thường Thị (越裳氏)
Vũ Ninh (武寧)
Quân Ninh (軍寧)
Gia Ninh (嘉寧)
Ninh Hải (寧海)
Lục Hải (陸海)
Thang Tuyền (湯泉)
Tân Xương (新昌)
Bình Văn (平文)
Văn Lang (文郎)
Cửu Chân (九真)
Nhật Nam (日南)
Hoài Hoan (懷驩)
Cửu Đức (九德)
Kinh đô đặt tại bộ Văn Lang.
Trong "Đại Việt sử ký toàn thư" (大越史記全書), Ngoại kỉ (外紀), quyển 1, Hồng Bàng thị kỉ (鴻厖氏紀), cương vực và tên gọi 15 bộ của nước Văn Lang được chép gần như tương tự với "Lĩnh Nam chích quái" chỉ khác là không có bốn bộ Nhật Nam, Chân Định, Quế Lâm và Tượng Quận mà thay vào đó là bốn bộ Vũ Định (武定), Bình Văn (平文), Tân Hưng (新興) và Cửu Đức (九德). Bộ Văn Lang là nơi vua đóng đô. 15 bộ của nước Văn Lang theo "Đại Việt sử ký toàn thư" bao gồm:
Giao Chỉ (交趾)
Chu Diên (朱鳶)
Vũ Ninh (武寧)
Phúc Lộc (福祿)
Việt Thường (越裳)
Ninh Hải (寧海)
Dương Tuyền (陽泉)
Lục Hải (陸海)
Vũ Định (武定)
Hoài Hoan (懷驩)
Cửu Chân (九真)
Bình Văn (平文)
Tân Hưng (新興)
Cửu Đức (九德)
Văn Lang (文郎)
Các tài liệu nghiên cứu sau này cho rằng lãnh thổ nước Văn Lang bao gồm khu vực Bắc Bộ và ba tỉnh Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh ngày nay, thậm chí kéo dài tới Quảng Trị, dựa trên các di tích văn hóa đồ đồng đã được phát hiện, thời kỳ Văn Lang của các vua Hùng tương ứng với thời kỳ văn hoá Đông Sơn (từ năm 696 TCN - 682 TCN)
đông giáp Nam Hải (南海), tức biển Đông
tây tới Ba Thục (巴蜀)
bắc tới hồ Động Đình (洞庭)
nam tới nước Hồ Tôn Tinh (狐猻精), còn gọi là nước Hồ Tôn (胡孫). Hồ Tôn Tinh về sau trở thành nước Chiêm Thành (占城).
Nước được chia thành 15 bộ (部), còn gọi là quận (郡), bao gồm:
Việt Thường (越裳)
Giao Chỉ (交趾)
Chu Diên (朱鳶)
Vũ Ninh (武寧)
Phúc Lộc (福祿)
Ninh Hải (寧海)
Dương Tuyền (陽泉)
Lục Hải (陸海)
Hoài Hoan (懷驩)
Cửu Chân (九真)
Nhật Nam (日南)
Chân Định (真定)
Văn Lang (文郎)
Quế Lâm (桂林)
Tượng Quận (象郡)
Theo "Việt sử lược" (越史略), quyển thượng, Quốc sơ duyên cách (國初沿革) thì nước Văn Lang gồm 15 bộ lạc (部落) là:
Giao Chỉ (交趾)
Việt Thường Thị (越裳氏)
Vũ Ninh (武寧)
Quân Ninh (軍寧)
Gia Ninh (嘉寧)
Ninh Hải (寧海)
Lục Hải (陸海)
Thang Tuyền (湯泉)
Tân Xương (新昌)
Bình Văn (平文)
Văn Lang (文郎)
Cửu Chân (九真)
Nhật Nam (日南)
Hoài Hoan (懷驩)
Cửu Đức (九德)
Kinh đô đặt tại bộ Văn Lang.
Trong "Đại Việt sử ký toàn thư" (大越史記全書), Ngoại kỉ (外紀), quyển 1, Hồng Bàng thị kỉ (鴻厖氏紀), cương vực và tên gọi 15 bộ của nước Văn Lang được chép gần như tương tự với "Lĩnh Nam chích quái" chỉ khác là không có bốn bộ Nhật Nam, Chân Định, Quế Lâm và Tượng Quận mà thay vào đó là bốn bộ Vũ Định (武定), Bình Văn (平文), Tân Hưng (新興) và Cửu Đức (九德). Bộ Văn Lang là nơi vua đóng đô. 15 bộ của nước Văn Lang theo "Đại Việt sử ký toàn thư" bao gồm:
Giao Chỉ (交趾)
Chu Diên (朱鳶)
Vũ Ninh (武寧)
Phúc Lộc (福祿)
Việt Thường (越裳)
Ninh Hải (寧海)
Dương Tuyền (陽泉)
Lục Hải (陸海)
Vũ Định (武定)
Hoài Hoan (懷驩)
Cửu Chân (九真)
Bình Văn (平文)
Tân Hưng (新興)
Cửu Đức (九德)
Văn Lang (文郎)
Các tài liệu nghiên cứu sau này cho rằng lãnh thổ nước Văn Lang bao gồm khu vực Bắc Bộ và ba tỉnh Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh ngày nay, thậm chí kéo dài tới Quảng Trị, dựa trên các di tích văn hóa đồ đồng đã được phát hiện, thời kỳ Văn Lang của các vua Hùng tương ứng với thời kỳ văn hoá Đông Sơn (từ năm 696 TCN - 682 TCN)